FA-7: Party với sắc màu vui tươi

Recent Pages: 11a, 1b2345, 6, 6a6b6c, 7, 89, 1011, 11a, 11b,

The very Hungry Catepillary
Sâu bướm háu ăn

Sep 15 - 2013 (61)Sep 15 - 2013 (122)hannahs-2nd-birthday-37Sep 15 - 2013 (248)Sep 15 - 2013 (213)Hannah's Birthday 2013 (2)Hannah's art work 2013 (1)Sep 15 - 2013 (243)Sept 14 - 2013 (2)Sept 14 - 2013 (5)Sep 15 - 2013 (74)Sep 15 - 2013 (432)Sep 15 - 2013 (125)Sept 14 - 2013 (10)Sept 14 - 2013 (5)Sept 14 - 2013 (6)Sept 14th - 2013 (6)Sept 14th - 2013 (5)Sept 14th - 2013 (4)Sep 15 - 2013 (154)Sep 15 - 2013 (35)

Sâu bướm là tên ấu trùng của bướm ngày hay loài bướm đêm.

Ấu trùng của bướm đêm thường có cơ thể ngắn, nhiều thịt, và có nhiều loài có dạng như con sên. Chân ngực nhỏ, không có chân bụng và ấu trùng chủ yếu bò, trườn. Ấu trùng thường có dạng rất đặc biệt, cơ thể có nhiều gai cứng, gây ngứa, đặc biệt là ở loài Perasa lepida. Ngài (sinh học) được hình thành trong một cái kén rất cứng, còn gọi là nhộng, bên ngoài có một lớp tơ mỏng. Kén có hình tròn, hoặc bán cầu (có một mặt dính để bám chặt vào nơi làm kén). Khi vũ hóa, ngài thoát ra ngoài vỏ kén, mở cánh bắt đầu cuộc sống bay lượn.

Suốt cuộc sống của loài này là ăn lá và trưởng thành. Để làm công việc này, nó có cơ thể giống như một chiếc bọc và miệng có dạng như một chiếc kéo để cắt thức ăn. Hầu hết chúng sống ở trên lá cây và ăn duy nhất một loại lá. Mắt và râu của chúng rất nhỏ nên việc nhận thức của chúng rất kém.

Sep 15 - 2013 (187)

Sâu bướm di chuyển rất chậm chạp vì chúng chỉ có 3 cặp chân nhỏ nằm ở phía trước cơ thể. Để đỡ phần cơ thể dài phía sau, chúng thường có cơ quan giúp chúng bám vào bề mặt vật. Các cơ quan này được gọi là chân giả. Một nhóm số sâu bướm lớn chỉ có 2 cặp chân giả, gần phía sau cơ thể chúng. Khi di chuyển, chúng phải làm cho cơ thể cuộn lại, và đẩy mình về phía trước. Chúng được gọi là các con sâu bướm cuộn. Ngoài ra, cũng có các loài di chuyển theo những cách khác như vặn mình, lộn đầu…

Caterpillar-Insect-Animal-

Những con sâu bướm ăn cây lá nơi nó ở và lớn lên, sau đó nó hóa thành nhộng. Trong kén, nhộng phát triển thành bướm rồi cọ lưng vào kén đến thủng để thành bướm rồi bay ra ngoài.

Hannah's artsSpring 2014 (5)Spring 2014 (2)Spring 2014 (3)Spring

Bướm đêm hay Ngài là một loài côn trùng có mối quan hệ chặt chẽ đến loài bướm, cả hai đều thuộc Bộ Cánh vẩy. Bướm đêm chiếm phần lớn số chủng loại loài trong bộ này, người ta cho rằng có khoảng 150.000 đến 250.000 loài bướm đêm khác nhau (khoảng gấp mười lần so với số lượng các loài bướm ngày), với hàng ngàn loài chưa được mô tả. Hầu hết các loài sâu bướm hoạt động về đêm., nhưng có loài lại hoạt động lúc hoàng hôn và hoạt động vào ban ngày.

Viceroy_Butterfly

Bướm ngày là các loài côn trùng nhỏ, biết bay, hoạt động vào ban ngày thuộc bộ bộ Cánh vẩy (Lepidoptera), có nhiều loại, ít màu cũng có mà sặc sỡ nhiều màu sắc cũng có. Thường chúng sống gần các bụi cây nhiều hoa để hút phấn hoa, mật hoa, góp phần trong việc giúp hoa thụ phấn. Bướm ngày nhiều khi gọi tắt là bướm, mặc dù bướm có thể chỉ đến bướm đêm (ngài).

Hoa Yeu Thuong 2013 (34)

Màu sắc của các loài bướm được tạo ra từ hàng nghìn vảy nhỏ li ti, được xếp lên nhau. Đôi khi nó cũng là những hạt có màu, nhưng trong trường hợp thông thường thì bề mặt tạo ra các vảy này có thể khúc xạ ánh sáng, do đó cánh bướm có màu liên tục thay đổi, lấp lánh khi di chuyển. Thường thì phía dưới có màu xám hoặc nâu khác xa với màu sặc sỡ ở phía trên. Những màu xấu xí này sẽ dùng để ngụy trang khi cánh của nó xếp lại. Điều này sẽ giúp nó thoát khỏi con mắt săn lùng của các loài chim và sâu bọ khác.

Doa Cuc vao Thu 2013 (2)

Những bông hoa có màu sặc sỡ thường thu hút bướm hơn. Bướm dùng vòi ống dài của mình để hút sạch mật hoa bên trong đài hoa. Có một số loài bướm lại không bị thu hút bởi những bông hoa đẹp, thay vào là những động vật đã chết, nó hút chất lỏng bên trong những thứ đó.

Schwalbenschwanz_papilio_machaon

Bướm ngày có vòng đời sinh sản khá đặt biệt, từ ấu trùng như các con sâu đến dạng biến thái là dạng nhộng rồi cuối cùng là dạng trưởng thành có cánh.

Màu sắc sặc sỡ có tầm ảnh hưởng quan trọng đến đời sống của bướm. Chúng tìm ra và bắt cặp với nhau bằng cách khoe màu. Một số loài bướm dùng hương trong việc đi tìm bạn đời – một vài miếng vảy trên cánh con đực có mùi thơm để thu hút con cái.

Doa Cuc vao Thu 2013 (1)

Sau khi giao phối xong, những con cái sẽ tự tìm cây mà có thể làm thực phẩm cho con cái chúng sau này. Bướm chết sau đó ít lâu trước khi đến ngày trứng nở.

Mỗi con bướm đều có 4 cánh nhưng lại hoạt động như 1 cặp. Bướm đập cánh tương đối chậm (khoảng 20 lần/phút). Tuy vậy, nhiều loài bướm có thể bay rất nhanh và mạnh. Thậm chí có các loài nhỏ nhưng cũng có thể bay xa khi di trú. Ví dụ như bướm Comma có thể bay từ giữa sa mạc Sahara đến Anh, với khoảng cách 2000 dặm trong vòng 14 ngày. Bướm vua di trú hàng năm từ California đến Canada và vô tình bay qua cả Đại Tây Dương.

Doa Cuc vao Thu 2013 (3)Hannah's art work 2013 (3)Lan Trầm Tím Dendro (wedding) (9)lan-tre1baa7m-tc3adm-dendro-wedding-10Hoa Yeu Thuong 2013 (137)Fall Wild flowers 2013 (9)Hoa dai mua he 2013 (6)Summer Wild flowers 2013 (210)

Caterpillars are the larval form of members of the order Lepidoptera (the insect order comprising butterflies and moths). They are mostly herbivorous in food habit, although some species are insectivorous. Caterpillars are voracious feeders and many of them are considered to be pests in agriculture. Many moth species are better known in their caterpillar stages because of the damage they cause to fruits and other agricultural produce.

The etymological origins of the word are from the early 16th century, from Middle English catirpel, catirpeller, probably an alteration of Old North French catepelose: cate, cat (from Latin cattus) + pelose, hairy (from Latin pilōsus).

Fall Wild flowers 2013 (6)Summer Wild flowers 2013 (302)Summer Wild flowers 2013 (300)

The geometrids, also known as inchworms or loopers, are so named because of the way they move, appearing to measure the earth (the word geometrid means earth-measurer in Greek); the primary reason for this unusual locomotion is the elimination of nearly all the prolegs except the clasper on the terminal segment.

Caterpillars have soft bodies that can grow rapidly between moults. Only the head capsule is hardened. The mandibles are tough and sharp for chewing leaves (this contrasts with most adult Lepidoptera, which have highly reduced or soft mandibles). Behind the mandibles of the caterpillar are the spinnerets, for manipulating silk.

Some larvae of the Hymenoptera order (ants, bees and wasps) can appear like the caterpillars of the lepidoptera. Such larvae are mainly seen in the sawfly family. However while these larvae superficially resemble caterpillars, they can be distinguished by the presence of prolegs on every abdominal segment, an absence of crochets or hooks on the prolegs (these are present on lepidopteran caterpillars), prominent ocelli on the head capsule, and an absence of the upside-down Y-shaped suture on the front of the head.[2]

Caterpillars can be confused with the larvae of sawflies (see image on right). Lepidopteran larvae can be differentiated by:

  • the numbers of pairs of pro-legs; sawfly larvae have 6 while caterpillars have up to 5 pairs.
  • the number of stemmata (simple eyes); the sawfly larvae have only two, while a caterpillar has six.
  • the presence of crochets on the prolegs; these are absent in the Symphyta (sawflies

Many animals feed on caterpillars as they are rich in protein. As a result caterpillars have evolved various means of defense. The appearance of a caterpillar can often repel a predator: its markings and certain body parts can make it seem poisonous, or bigger in size and thus threatening, or non-edible. Some types of caterpillars are indeed poisonous.

Caterpillars have evolved defenses against physical conditions such as cold, hot or dry environmental conditions. Some Arctic species like Gynaephora groenlandica have special basking and aggregation behaviours apart from physiological adaptations to remain in a dormant state

Hoa dai mua he 2013 (17)

Many caterpillars are cryptically colored and resemble the plants on which they feed. They may even have parts that mimic plant parts such as thorns. Their size varies from as little as 1 mm to about 75 millimetres (3.0 in). Some look like objects in the environment such as bird droppings. Many feed enclosed inside silk galleries, rolled leaves or by mining between the leaf surfaces. Caterpillars of Nemoria arizonaria that grow in spring feed on oak catkins and appear green. The summer brood appear like oak twigs. The differential development is linked to the tannin content in the diet.

Caterpillars have been called “eating machines”, and eat leaves voraciously. Most species shed their skin four or five times as their bodies grow, and they eventually pupate into an adult form.[11] Caterpillars grow very quickly; for instance, a tobacco hornworm will increase its weight ten-thousandfold in less than twenty days. An adaptation that enables them to eat so much is a mechanism in a specialized midgut that quickly transports ions to the lumen (midgut cavity), to keep the potassium level higher in the midgut cavity than in the blood.

Hoa dai mua he 2013 (15)Hoa dai mua he 2013 (12)

Photos: hannahlinhflower & Wiki
Words: Source from Wiki

??????????????????????????????????????

Một Bài Học từ loài Bướm

Một người nọ nhìn thấy cái kén của con bướm. Sau đó, anh thấy một cái lổ nhỏ xuất hiện. Anh ngồi chăm chú theo dõi con bướm trong vài giờ đồng hồ và thấy nó cố gắng vùng vẫy tìm cách chui ra ngoài qua cái lỗ nhỏ đó. Rồi dường như nó không có thêm một tiến triển nào nữa. Trông cứ như thể nó đã làm hết mức có thể rồi và không thể xoay xở gì thêm được.
Thấy tội nghiệp nên người đàn ông quyết định giúp con bướm. Anh lấy một cái kéo và cắt cái kén. Con bướm dễ dàng thoát ra. Nhưng nó có một cái thân căng phồng và đôi cánh nhỏ bé, teo quắt. Thế là, con bướm đó sẽ phải bỏ ra suốt cả cuộc đời nó chỉ để bò trườn với cơ thề sưng phồng và đôi cánh co lại. Nó không bao giờ bay được…Cho nên Quy tắc thứ ba của người Ấn độ : “Trong mỗi khoảnh khắc mọi sự đều bắt đầu vào đúng thời điểm“.

Người đàn ông tốt bụng đã không hiểu rằng chiếc kén chật hẹp và sự vùng vẫy của con bướm để chui qua được cái lỗ nhỏ ấy chính là cái cách mà Tạo Hóa buộc chất lỏng trong thân con bướm chảy vào cánh để sẵn sàng cho nó có đủ sức mạnh để cất cánh bay…

Vì vậy, đừng bao giờ tin vào quan niệm Bồ Tát độ mình cả, nếu Bồ Tát đến độ mình tức là Bồ Tát can thiệp vào việc mình cần phải làm là để thoát ra khỏi cái kén (thoát khỏi vô minh) chính mình là người cần phải mở ra mọi cái mà mình đã trói buộc vào, không có Bồ Tát nào làm thay cho mình…

Quan niệm Bồ Tát cứu độ bị hiểu sai kiểu như người mẹ giúp con ” thôi con đừng đánh vần để mẹ đánh vần cho… Con đừng làm toán để mẹ làm toán cho…vân vân…và vân vân…”

Bồ Tát chỉ ngồi để thấy, để xem mình đau khổ như thế nào và thoát khỏi đau khổ như thế nào…Qua câu chuyện trên, con nhộng chỉ cần đợi thêm một chút nữa, nó có thể tự vùng vẫy thoát ra khỏi cái kén, thì nó mới đủ sức mạnh cất cánh bay cao… cũng như con người ta cần phải chịu đựng đau khổ thêm một chút nữa thì mới có được bài học Giác Ngộ cho chính mình… Thế cho nên, Bồ Tát chỉ khai thị mà không có cứu độ… khai thị cho mọi người thấy ra mọi cái đã có sẳn nơi mỗi người, và để mọi người biết tự trở về với chính mình…

Trong Phật Giáo không có quan niệm có người khác cứu độ… đừng cầu xin mà trở thành mê tín…
Đức Phật dạy, Pháp hộ trì người sống đúng Pháp, thuận Pháp… Những người sống thuận Pháp, khi gặp chuyện thì tự động có Chư Thiên hộ Pháp hộ trì… Cũng như một người sống đúng tốt thì được nhiều người tin tưởng giúp đỡ… Chân lý chính là Thực Tế chứ không phải ảo tưởng …

Thiền sư Viên Minh
Nguồn: LinhSơnTempleAustin

Hoa dai mua he 2013 (10)

Tôi xin sức mạnh…
Và đời đã cho tôi gặp khó khăn để được mạnh mẽ.

Tôi xin khôn ngoan…
Và đời đã cho tôi những vấn đề để giải quyết.

Tôi xin tiền của…
Và đời đã cho tôi khối óc và bắp thịt để làm việc.

Tôi xin được bay…
Và đời đã cho tôi những trở ngại phải vượt qua.

Cúc và mùa thu 2013 (49)

Tu không đúng hướng thì chỉ phát triển bản ngã, còn tu đứng hướng là trở về với tâm tĩnh lặng, trong sáng và hồn nhiên. (Ts.VM)

Hoa thủy tiên trắng 2013 (22)

Trở về trong sáng hồn nhiên
Tương giao vạn pháp vô biên… tuyệt vời
Như Lai ở đó rạng ngời
Niết bàn ngay đó mây trời bao la!

(Ẩn Danh)

*****

Nhìn gần lại cũng thấy xa
Không đi không đến Phật-đà tại tâm
Ngay đây Diệu pháp thậm thâm
Ngóng xa nên chỉ thấy lầm mà thôi!

(Ts.VM)

Hoa thủy tiên trắng (2)

Hãy sống trải nghiệm và chiêm nghiệm thực tại thân tâm, cũng nên chiêm nghiệm những điều đó nơi chính mình hơn là xác định chúng trên khái niệm ngữ nghĩa của lý trí, của ngôn từ kinh điển. (Ts.VN)

Hoa thủy tiên trắng 2013 (35)

Tuy là nghiệp nhân quả có liên hệ đến quá khứ và sám hối cũng rất cần thiết nhưng đó không phải là tất cả. Chính yếu là học được bài học về những gì đang diễn ra trong hiện tại và nhất là học ra thái độ của chính mình đối với nhân quả hiện thời.

Thực ra cuộc sống đâu phải chỉ có bệnh thôi, còn biết bao nhiêu chuyện trong ta và xung quanh ta để trải nghiệm và chiêm nghiệm ra những điều giác ngộ cao quý. Chẳng hạn như cách ăn uống, cách sử dụng thân tâm, cách đối nhân xử thế, cách hiểu biết về thời gian và môi trường sống v.v… là những điều cần phải thấy ra ngay trong thực tại đang là… Đừng để luống mất thời gian vì chỉ một chuyện mà mình quá bận tâm để rồi bị dính mắc và ràng buộc trong đó hơn là học ra từ nó sự thật muôn đời. (Ts.VM)

Hoa thủy tiên trắng 2013 (1)

Chuyển đến trang: 11a,1b2345, 66a, 6b, 7, 8,9, 1011, 11a, 11b

Leave a comment